Kết quả tìm kiếm cho "bắt lịch bằng... chân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4876
Chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 vào sáng 5/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu quyết liệt triển khai đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra; đẩy mạnh các phong trào thi đua phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, với tinh thần “vừa nói, vừa làm, vừa hành động, vừa tuyên truyền”.
Mùa Xuân 2025 đánh dấu cột mốc lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam - 95 năm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước. Đây là mốc son lịch sử chói lọi, là điểm khởi đầu cho chặng đường phát triển mới đầy hứa hẹn của đất nước dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng - Việt Nam vươn mình bước vào kỷ nguyên mới.
Thủ tướng yêu cầu theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu thời điểm sau Tết để kịp thời có các giải pháp cân đối cung cầu, ổn định giá cả.
Báo cáo Dự đoán Xu Hướng Du Lịch thường niên cho thấy rằng thay vì nghỉ dưỡng đơn thuần, nhiều du khách Việt Nam mong muốn tái định nghĩa cách họ trải nghiệm và kết nối với thế giới xung quanh.
Có thể nói những xu hướng thời trang của năm nay, từ phong cách thiết kế, chất liệu, phụ kiện đến màu sắc đều để lại dấu ấn đậm nét, đồng thời dẫn dắt giới mộ điệu bước qua nhiều cung bậc cảm xúc.
Một mùa Xuân mới đang về, mang theo niềm hân hoan, sức sống mới trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, cùng Báo Điện tử VietnamPlus điểm lại một vài nhân vật tuổi rắn có dấu ấn trong lịch sử dân tộc.
Ngày 3/2/1930, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lãnh đạo các chính đảng đã gửi thư, điện chúc mừng tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ vẫn luôn có tính thời sự và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay, khi chúng ta đang đứng trước cơ hội lớn để thực hiện cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy nhằm tạo sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống chính trị.
Đến nay, lăng mộ vua Khải Định (1885 - 1925), vị Hoàng đế thứ 12 triều Nguyễn là công trình có giá trị nghệ thuật bậc nhất và cũng là di tích đặc biệt mà bất cứ ai đến với Huế không thể bỏ qua. Trải qua các cuộc chiến tranh nhưng công trình vẫn tồn tại nguyên vẹn, bởi những nguyên vật liệu được “nhập khẩu” từ nước ngoài cùng các chất liệu màu độc đáo, qua bàn tay của nghệ nhân đã tạo nên một bức tranh tuyệt sắc mà không một côn trùng nào có thể vào trú ẩn được bên trong khu lăng.
Tết năm nào cũng vậy, thương hồ miệt dưới rẽ nước sông sâu dong chiếc ghe chành chở đủ thứ hoa kiểng đậu tấp nập tại bờ rạch Long Xuyên. Khi cơn bấc se lạnh, người dân nhìn thấy hình ảnh quen thuộc này cũng là lúc Xuân đang đến.